Có phải ai cũng mọc răng khôn không? Răng khôn là chiếc răng cối lớn thứ ba, thường mọc trong độ tuổi từ 17-25 và gây ra những rắc rối cho sức khỏe răng miệng. Việc răng khôn mọc như thế nào và có ai không mọc răng khôn không lại là điều mà nhiều người thắc mắc. 

Có phải ai cũng mọc răng khôn không?

Răng khôn là chiếc răng mọc sau cùng trên cung hàm và mọc ở độ tuổi trưởng thành. Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể răng khôn sẽ mọc nhanh hoặc lâu hơn, có người đến 30 tuổi mới mọc.

Vấn đề có phải ai cũng mọc răng khôn không, thực tế là đúng như vậy, răng khôn ở tất cả mọi người đều mọc nhưng chỉ là sớm hay muộn. Tuy nhiên, nếu thấy răng khôn vẫn chưa mọc thì bạn có thể nằm trong 2 trường hợp sau:

- Răng khôn mọc muộn: Có một số người răng khôn sẽ mọc sau 25 tuổi, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Tùy vào cơ địa mỗi người mà răng khôn sẽ mọc sớm hay muộn*

- Răng mọc ngầm: Đây là trường hợp khiến nhiều người lầm tưởng bản thân không mọc răng khôn. Bởi trên thực tế, răng khôn vẫn có mọc nhưng lại mọc dưới nướu, mọc ngầm nằm trong xương ổ răng hoặc bờ nướu quá dày khiến răng không thể trồi lên như bình thường.

Răng khôn không thấy mọc có nguy hiểm gì không?

Với những trường hợp, đã đến tuổi mọc răng như không thấy chiếc răng nào trồi lên đều khiến bệnh nhân cảm thấy lo lắng, dù cho chiếc răng này không có chức năng gì. Việc ai cũng phải mọc răng khôn hay mọc chậm hoàn toàn không ảnh hưởng đến ăn nhai hay sức khỏe của người bệnh.

Thực tế, việc mọc răng khôn chậm hoặc không thấy răng khôn được bác sĩ nha khoa hướng dẫn giải quyết theo 2 cách sau:

- Nếu không thấy răng khôn mọc và hoạt động ăn nhai vẫn diễn ra bình thường, không bị đau nhức hay khó chịu thì bạn không cần lo lắng. 

- Nếu răng không mọc nhưng phần nướu trong cùng bị đau nhức, có thể là răng khôn đã mọc ngậm dưới nướu, bạn nên đến bác sĩ để thăm khám và thực hiện rạch nướu cho răng khôn mọc hoặc nhổ răng khôn. 

Những trường hợp nào không nên nhổ răng khôn?

- Có phải ai cũng mọc răng khôn không? Không phải tất cả răng khôn đều bắt buộc phải nhổ. Một chiếc răng khôn mọc thẳng, bình thường, không bị kẹt bỏi mô xương và nướu, không gây biến chứng thì có thể giữ lại. Nhưng bạn phải chăm sóc răng miệng kĩ càng.

- Bệnh nhân mắc các bệnh lý toàn thân không kiểm soát tốt như tim mạch, tiểu đường,…

- Răng khôn liên quan trực tiếp đến một số cấu trúc giải phẫu quan trọng như xoang hàm, dây thần kinh,…mà không thể sử dụng các phương pháp phẫu thuật chuyên biệt.

Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm*

Những lưu ý khi giảm biến chứng khi mọc răng khôn

Khi răng khôn mọc, đặc biệt là răng mọc ngầm, mọc lệch, tình trạng đau nhức sẽ kéo dài và gây ra biến chứng nghiêm trọng. Lúc này, bạn cần nhanh chóng áp dụng các cách giảm đau răng tại nhà trước khi đến bác sĩ kiểm tra.

Một số cách giảm đau như chườm đá, massage vùng nướu bị sưng,….không nên tự ý uống thuốc giảm đau khi không có chỉ định của bác sĩ. Có phải ai cũng mọc răng khôn khôn bằng giảm đau tại nhà có kiểm soát được cảm giác đau.

Sau đó, bạn cần liên hệ bác sĩ để thăm khám và xác định phương án điều trị thích hợp. Bằng máy chụp phim X – quang Cone Beam CT 3D hiện đại, các bác sỹ tại Nha khoa sẽ thăm khám cụ thể tình trạng răng miệng cho bạn. Phim chụp X – quang cho hình ảnh sắc nét, chính xác nên nhìn rõ các vị trí răng mọc trên cung hàm.

Nếu bạn còn băn khoăn về vấn đề có phải ai cũng mọc răng khôn không thì hãy liên hệ với nha khoa chúng tôi, các bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể cho bạn.
 
Top