Viêm lợi gây sốt, bọc răng sứ bị đau khiến không ít người phải khổ sở vì cơn đau hành hạ, cơ thể bị mệt mỏi không thể làm được các công việc hằng ngày một cách bình thường. Do đó, nếu bạn đang mắc phải tình trạng này thì hãy điều trị ngay để phục hồi sức khỏe của mình.
Viêm lợi có gây sốt không? |
Viêm lợi có gây sốt không?
Viêm lợi hay viêm nướu răng là sự nhiễm trùng mô mềm xung quanh nâng đỡ răng. Lợi có nhiệm vụ bảo vệ, che chở và giữ cho chân răng vững chắc. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp khiến lợi bị viêm nhiễm, gây đau nhức kéo dài. Khi mảng bám vôi răng càng nhiều, lợi càng có nguy cơ bị viêm nhiễm cao hơn.
Tin xem nhiều: bọc răng hàm bị sâu giá bao nhiêu
Mảng bám vôi răng không được làm sạch, chúng sẽ tạo ra độc tố kích thích mô nướu gây viêm lợi. Khi bị viêm, mô mềm xung quanh răng sẽ bị nhiễm trùng, răng không còn vững chắc mà lung lay dễ gãy rụng. Vậy, viêm lợi có gây sốt không?
Biểu hiện đầu tiên của viêm lợi là sưng nhẹ ở viền và gai nướu, khi biến chứng nặng, lợi sưng đỏ và tấy, không còn dai chắc mà sẽ trở nên mềm, kèm theo sốt, nổi hạch ở vùng má hoặc quai hàm do sự lây nhiễm đã lan tỏa sâu hơn. Khi bị sốt, nổi hạch, cần phải đến ngay nha khoa thăm khám, không nên chủ quan bệnh bởi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể.
Điều trị viêm lợi gây sốt
Viêm lợi là bệnh lý có cách điều trị đơn giản nếu được phát hiện sớm. Khi nhận thấy vùng má bị sưng, cổ nổi hạch, đau nhức răng kéo dài, sốt cao từ 38-39 độ thì nên đến nha khoa khám, xét nghiệm. Từ đó, bác sĩ nhận định mức độ viêm nhiễm của bệnh, lập phác đồ điều trị phù hợp.
Để điều trị viêm lợi có gây sốt không kèm nổi hạch, bác sĩ sẽ loại bỏ những yếu tố gây bệnh bằng cách làm sạch vôi răng, mảng bám xung quanh răng. Trước đó, người bệnh sẽ được hạ sốt, khử khuẩn bằng cách sát trùng chân răng. Một số trường hợp bị tụt lợi nặng sẽ được khâu ghép vạt lợi. Bác sĩ gây tê trước khi thực hiện giúp giảm đau nhức. Nếu bị viêm nặng, sau khi thực hiện các bước trên, người bệnh được kê đơn thuốc giảm đau, kháng sinh để uống tại nhà.
Sau khi điều trị tại nha khoa, nên lập chế độ ăn uống phù hợp, không nên ăn các món có gia vị cay, nóng có ớt, tiêu, tỏi hoặc quá mặn. Nên ăn nhiều trái cây để cung cấp vitamin, tăng sức đề kháng cho cơ thể, hạ nhiệt. Chăm sóc răng miệng hàng ngày, nên dùng nước súc miệng chuyên dụng trong nha khoa hoặc nước muối sinh lý có thể kháng khuẩn, chống viêm.
Viêm lợi có gây sốt không là biến chứng nặng của bệnh, vì vậy hãy đến nha khoa càng sớm càng tốt để tiến hành điều trị bệnh.
Bài viết được trích nguồn tại: https://phuongphapniengranglechlac.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT