Theo các chuyên gia Tai – Mũi – Họng, khô họng là một triệu chứng biểu hiện qua việc giảm tiết nước bọt trong miệng. Có nhiều nguyên nhân gây giảm tiết nước bọt như do lão hóa; tác dụng một số loại thuốc (một số loại thuốc có tác dụng phụ gây khô trong miệng như thông mũi, thuốc cao huyết áp…); hút thuốc lá; há miệng hoặc ngáy trong khi ngủ cũng làm giảm tiết nước bọt và gây khô họng.

Theo các chuyên gia Tai – Mũi – Họng, việc giảm tiết nước bọt trong miệng là biểu hiện cụ thể của chứng khô họng. Những nguyên nhân gây ra tình trạng này như do lão hóa; tác dụng một số loại thuốc (thuốc thông mũi, thuốc cao huyết áp…); hút thuốc lá; thở bằng miệng khi ngủ, nâng mũi đau không


Khi bị khô họng, người bệnh cảm thấy khó chịu và bất tiện trong việc sinh hoạt, ăn uống hàng ngày.

Để khắc phục tình trạng này, bạn cần bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể. Điều cần lưu ý là bạn không nên uống nước quá nóng hay quá lạnh, không nên ăn các loại thức ăn dạng đặc. Bởi chúng có thể khiến cổ họng bị đau rát khi bạn nuốt thức ăn. Đồng thời, bạn có thể súc miệng bằng nước muối ấm pha loãng, sẽ giúp làm dịu cuống họng, khắc phục tình trạng viêm nhiễm và giúp làm sạch miệng hiệu quả.

Cách xử lý khô họng và môi khô

Để ngăn ngừa tình trạng họng khô, đau rát, bạn cần lưu ý những điều sau:
>> Thông tin nha khoa cho bạn: trồng răng implant mất bao lâu
Tránh sử dụng những loại nước súc miệng có chứa cồn vì thành phần cồn có thể khiến khoang miệng bị khô, sẽ khiến tình trạng khô họng thêm nghiêm trọng.

Tránh sử dụng thức uống kích thích

Không hút thuốc lá, uống rượu, bia hay sử dụng các loại chất kích thích. Đồng thời, bạn cần tránh dùng nhiều loại gia vị dễ gây kích thích như; gừng, tỏi, ớt…

Hạn chế thở bằng miệng khi ngủ.

Một số loại đồ uống có khả năng giữ ấm, sát khuẩn và làm dịu cổ họng như: trà thảo dược, mật ong pha với nước ấm. Bạn có thể sử dụng chúng để cải thiện tình hình.

Không nên nói quá nhiều khi cổ họng bị khô.

Giữ ấm cho cổ họng khi thời tiết lạnh.

Tránh bụi bẩn có thể gây viêm họng và càng khiến tình trạng khô họng nghiêm trọng hơn.

Môi khô nứt nẻ

Tình trạng khô môi thường diễn ra vào mùa lạnh, môi bị nứt nẻ, bong tróc thậm chí là chảy máu khiến khổ chủ cảm thấy rất khó chịu và thiếu tự tin khi giao tiếp. Để khắc phục tình trạng này, bạn có thể thực hiện những cách như sau:

Sử dụng dưa chuột tươi cắt lát thật mỏng và đắp lên môi trong khoảng 20-30 phút trước khi ngủ. Các thành phần có trong thực phẩm này có khả năng phục hồi làn da, giúp cải thiện tình trạng khô hay nứt nẻ môi.

Mật ong cũng là nguyên liệu có khả năng cải thiện tình trạng khô môi rất tốt và tạo được độ ẩm sâu cho đôi môi. 
Bạn chỉ cần thoa một lượng mật ong vừa đủ lên môi từ 2-3 lần/ngày, bờ môi sẽ mềm mại và tươi tắn hơn

Dầu dừa cũng là nguyên liệu tự nhiên, rất lành tính cho da và chống tình trạng nứt nẻ da môi vào mùa lạnh. Các thành phần axit béo có trong dầu dừa giúp giữ ẩm và làm mềm môi. Bạn nên bôi dầu dừa lên môi khoảng 3 lần/ ngày.

Bài viết được trích nguồn từ: http://suckhoechomoinha.org
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top